Bạn đang xem bài viết Cá hỏa tiễn – Đặc điểm sinh thái cá hỏa tiễn tại Mua Bán Thuỷ Sản bạn có thể truy cập nhanh thông tin cần thiết tại phần mục lục bài viết phía dưới.

Cá hỏa tiễn có tốc độ bơi siêu nhanh đúng với tên gọi của chúng. Cá hỏa tiển cũng là 1 loài cá có nguồn gốc từ bản địa Việt Nam. Dưới đây là những thông tin liên quan đến cá hỏa tiễn.

Giới thiệu thông tin cá hỏa tiễn

Giới thiệu thông tin cá hỏa tiễn

Giới thiệu thông tin cá hỏa tiễn

– Tên khoa học:Balantiocheilos melanopterus (Bleeker, 1851)

– Tên tiếng anh: Silver shark

– Tên tiếng việt: cá hỏa tiễn, Ngân sa, Học trò, Da beo trắng, Silver shark, tricolor shark

– Chi tiết phân loại:

Bộ: Cypriniformes (bộ cá chép)

Họ: Cyprinidae (họ cá chép)

Tên đồng danh: Barbus melanopterus Bleeker, 1851; Puntius melanopterus (Bleeker, 1851)

Tên tiếng Việt khác: Ngân sa; Học trò; Da beo trắng

Tên tiếng Anh khác: Bala shark; Tricolor sharkminnow

Nguồn gốc: Cá nhập nội từ Đài Loan vào thập niên 90 với tên Ngân Sa. Hiện cá được nhập số lượng nhiều và đều đặn từ Thái Lan (cao điểm lên tới 44.250 con vào năm 2006), nguồn cá chủ yếu từ các trại sản xuất giống nhân tạo ở Thái Lan.

– Tên Tiếng Anh:Silver shark

– Tên Tiếng Việt: Cá Hỏa tiễn

– Nguồn cá: Tự nhiên bản địa

– Số kiểu hình:1

Đặc điểm sinh học cá hỏa tiễn

Đặc điểm sinh học cá hỏa tiễn

Đặc điểm sinh học cá hỏa tiễn

– Phân bố:Một số nước Đông Nam Á …

– Chiều dài cá (cm):35

– Nhiệt độ nước (C):22 – 28

– Độ cứng nước (dH):5 – 12

– Độ pH:6,5 – 7,2

– Tính ăn:Ăn tạp

– Hình thức sinh sản:Đẻ trứng

– Chi tiết đặc điểm sinh học:

Phân bố: Cá phân bố ở lưu vực sông Mêkông và Chao Phraya (Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam), Indonesia và Malaysia. Nguồn cá ngoài tự nhiên đang trở nên cạn kiệt, gần như biến mất ở Thái Lan và nhiều nơi khác (Rainboth, 1996). Ở Việt Nam cá cũng rất hiếm từ thập niên 80 (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993).

Tầng nước ở: Mọi tầng nước

Sinh sản: Cá thành thục sinh dục khi đạt cỡ 10 – 15 cm, đẻ trứng phân tán trong nước, khó sinh sản trong bể nuôi cảnh.

Xem thêm: Cá hồng két – Thông tin về cá hồng két

Kỹ thuật nuôi và chắm sóc cá hỏa tiễn

Kỹ thuật nuôi và chắm sóc cá hỏa tiễn

Kỹ thuật nuôi và chắm sóc cá hỏa tiễn

– Thể tích bể nuôi (L):300 (L)

– Hình thức nuôi:Ghép

– Nuôi trong hồ rong:Có

– Yêu cầu ánh sáng:Vừa

– Yêu cầu lọc nước:Ít

– Yêu cầu sục khí:Trung bình

– Chi tiết kỹ thuật nuôi:

Chiều dài bể: 120 – 150 cm

Thiết kế bể: Cá thích hợp với bể trồng cây thủy sinh có chừa không gian rộng vì cá rất hoạt bát, nhanh nhẹn và có kích thước lớn khi trưởng thành. Cá đi thành đàn, nên thả nhóm ít nhất 5 con trong bể. Cá thân thiện trong bể nuôi chung. Cá có tập tính hay nhảy và phát ra âm thanh, bể nuôi cần có nắp đậy.

Chăm sóc: Cá nuôi đơn lẻ trong bể thường nhút nhát và hay ẩn nấp, nên thả vài con cùng loại. Cá mới về bể mới cũng cần vài ngày để làm quen và ổn định, tránh di chuyển nhiều gây sốc cho cá.

Thức ăn: Cá ăn tạp từ phiêu sinh thực vật, phiêu sinh động vật cho đến giáp xác và côn trùng.

Kết

Trên đây là những thông tin liên quan đến loại cá hỏa tiễn do baokhuyennong.com đã tổng hợp và chia sẻ đến các bạn. Với vẻ đẹp thu hút, tính cách hiền hòa và dễ nuôi, chúng sẽ mang đến cho bạn những giây phút thư giãn tuyệt vời khi ngắm nhìn. Hy vọng rằng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn có thêm thông tin về loại cá này nhé!

Cảm ơn bạn đã xem bài viết Cá hỏa tiễn – Đặc điểm sinh thái cá hỏa tiễn tại Mua Bán Thuỷ Sản bạn có thể bình luận, xem thêm các bài viết liên quan ở phía dưới và mong rằng sẽ giúp ích cho bạn những thông tin thú vị.

Mục nhập này đã được đăng trong Blog. Đánh dấu trang permalink.